Theo phân tâm học, thì bộ não chúng ta gồm có 3 phần: ý thức, tiềm thức và vô thức
- Ý thức: phần tiếp nhận thông tin đầu tiên thông qua 5 cơ quan cảm giác của chúng ta, và ý thức chỉ giữ lại ít thông tin mà chúng ta cần
- Tiềm thức: những thông tin được lặp đi lặp lại nhiều lần hay liên quan đến các cảm xúc đặc biệt sẽ đượclưu trữ ở nơi này và nó là thói quen, phản xạ, kí ức...
- Vô thức: "bãi rác" của bộ óc, có bao nhiêu thông tin thừa nào thì nằm hết ở đây
Có nghĩa thông tin mà sau khi bộ não tiếp nhận sẽ được đi qua:
Ý thức ------> Tiềm thức ---------> Vô thức
Ý thức: Chỉ xử lý thông tin theo từng bước một và có giới hạn khả năng chịu đựng
Tiềm thức và vô thức: Giải tỏa căng thẳng cho bộ óc và hoạt động 24/24
Như vậy Chúng ta đang sống trong thế giới của niềm tin, không có nghĩa rằng cứ các bạn tin cái gì thì cái đó nó có, mà là: các bạn tin cái gì thì bộ óc sẽ tái tạo và xử lí thông tin theo các qui luật của tự nhiên để các bạn có cái đó
Bạn cần biết rằng các cơ quan cảm giác của con người luôn có một giới hạn nhất định, vì vậy có những điều chúng ta không cảm nhận hay nhận biết được nhưng không có nghĩa là không tồn tại. Điều này chúng ta nhận thấy rất dễ dàng qua quá trình phát triển của nhân loại đặc biệt trong ngành y học, lĩnh vực vật lý, tin học....
Tất cả thông tin chúng ta nhận được đều được đều được bộ não xử lý và được tiếp nhận, trong số những thông tin này có những thông tin mà chúng ta không hê nhận biết được và được đưa vào tầng vô thức - bãi rác của não bộ, tức thông tin nằm trong não bộ mà chúng ta không hề hay biết được
Và những ai, vì vô tình (như nhà ngoại cảm...) hay cố tính (bị ám ảnh) mà vô thức sẽ đẩy lượng thông tin mà họ không hay biết gì lên.
Có hai con đường để bạn ý thức được một sự kiện nào đó:
Con đường thứ nhất: các thông tin từ bên ngoài đập vào bộ óc và nằm trong giới hạn của 5 cơ quan cảm giác, lúc nào các bạn thực sự cảm nhận được chúng
Con đường thứ hai: bị ám ảnh cho nên vô thức sẽ đẩy những thông tin mà các bạn không hay biết gì lên
tầng ý thức để các bạn biết
Con đường thứ nhất: các thông tin từ bên ngoài đập vào bộ óc và nằm trong giới hạn của 5 cơ quan cảm giác, lúc nào các bạn thực sự cảm nhận được chúng
Con đường thứ hai: bị ám ảnh cho nên vô thức sẽ đẩy những thông tin mà các bạn không hay biết gì lên
tầng ý thức để các bạn biết
Việc vô thức đẩy thông tin lên tầng ý thức để các bạn cảm nhận được, giống như việc các bạn cố gắng nhớ lại một kỉ niệm nào đó, sống lại 1 khoảng khắc nào đó. Cái khác biệt: các bạn hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn các kí ức để "thấy lại nó 1 lần nữa". Còn phần vô thức chỉ đẩy thông tin lên khi các bạn bị ám ảnh
Việc thấy trước tương lai cũng tương tự: vô thức sẽ tái tạo và xử lí thông tin theo các qui luật tự nhiên, mà các qui luật tự nhiên thì có tính chất không phụ thuộc nền-không phụ thuộc vào thời gian và không gian. Một định luật đã đúng ở chỗ này thì phải đúng ở chỗ khác, đã đúng ở năm 2000 thì phải đúng ở các năm trước và sau nó
Và vô thức cũng tương tự, nó sẽ tái tạo và xử lí hàng tá thông tin theo các qui luật và đưa ra các dự báo về tương lai và đương nhiên các dự báo này: có khi trúng có khi trật
Như đã nói: vô thức có nhiệm vụ là giải toả căng thẳng trong não bộ. Có nghĩa là nếu bộ óc bị căng thẳng thì vô thức sẽ ra tay và nhắc lại: nó là con dao hai lưỡi. Vô thức có thể giải toả căng thẳng theo hướng tích cực là giúp các bạn có được thứ mình muốn, và trường hợp xấu là nó phá huỷ ý thức dẫn tới bị điên
Và vô thức sẽ xuất hiện khi các bạn không ở trong trạng thái có ý thức-có nghĩa là những lúc các bạn nằm mơ, bị điên, hay đi dạo... nói tóm lại: không bị căng thẳng thì đó là lúc vô thức ra tay
Và vô thức cũng tương tự, nó sẽ tái tạo và xử lí hàng tá thông tin theo các qui luật và đưa ra các dự báo về tương lai và đương nhiên các dự báo này: có khi trúng có khi trật
Như đã nói: vô thức có nhiệm vụ là giải toả căng thẳng trong não bộ. Có nghĩa là nếu bộ óc bị căng thẳng thì vô thức sẽ ra tay và nhắc lại: nó là con dao hai lưỡi. Vô thức có thể giải toả căng thẳng theo hướng tích cực là giúp các bạn có được thứ mình muốn, và trường hợp xấu là nó phá huỷ ý thức dẫn tới bị điên
Và vô thức sẽ xuất hiện khi các bạn không ở trong trạng thái có ý thức-có nghĩa là những lúc các bạn nằm mơ, bị điên, hay đi dạo... nói tóm lại: không bị căng thẳng thì đó là lúc vô thức ra tay
Và quay về chính bản thân chúng ta:
Khi mới sinh ra mỗi một người chúng ta như tờ giấy trắng, và sau đó chúng ta được nạp vào đầu hàng tá thông tin. Và quá trình nạp thông tin này là chúng ta hoàn toàn không hay biết gì, vì khi đó chúng ta còn nhỏ, nhưng rất tiếc chính lượng thông tin này đã làm cho chúng ta có được ngày hôm nay
Nếu ai đó sinh ra trong nghèo nàn thì thông tin mà các bạn nạp vào sẽ nghèo nàn, sẽ không tin mình giàu có, không dám mơ ước... có những cảm xúc thói quen nghèo nàn.....
Nếu ai đó sinh ra trong giàu sang thì thông tin mà các bạn nạp vào sẽ giàu sang, tự tin, ngôn ngữ cử chỉ phong phú....
.....
Và tương tự cho tới tính tình, cách ăn nói...
Có những người giàu nhưng cảm xúc của họ nghèo nàn bởi những thông tin mà họ tiếp nhận là nghèo nàn, là chán trường....
Như vậy:
Nếu ai đó sinh ra trong nghèo nàn thì thông tin mà các bạn nạp vào sẽ nghèo nàn, sẽ không tin mình giàu có, không dám mơ ước... có những cảm xúc thói quen nghèo nàn.....
Nếu ai đó sinh ra trong giàu sang thì thông tin mà các bạn nạp vào sẽ giàu sang, tự tin, ngôn ngữ cử chỉ phong phú....
.....
Và tương tự cho tới tính tình, cách ăn nói...
Có những người giàu nhưng cảm xúc của họ nghèo nàn bởi những thông tin mà họ tiếp nhận là nghèo nàn, là chán trường....
Như vậy:
- Có được điều bạn muốn bạn cần thay đổi thông tin mà bạn tiếp nhận. Bạn muốn mình giàu bạn hãy chơi với người giàu, hãy học ở người giàu, tránh xa những người có cảm xúc tiêu cực, nghèo đói...
- Cảm giác của con người là do lượng thông tin trội đầu vào gây ra
Kết luận:
Theo chiều ngang:
- Chất lượng thông tin các bạn nạp vào đầu: Đưa những thông tin hình ảnh mà bạn mong muốn đạt được vào đầu, chơi với người giỏi, người tài, người thành công, tránh xa những con người tiêu cực, những cảm xúc tiêu cực do đám đông mang lại...
Kết luận:
Theo chiều ngang:
- Chất lượng thông tin các bạn nạp vào đầu: Đưa những thông tin hình ảnh mà bạn mong muốn đạt được vào đầu, chơi với người giỏi, người tài, người thành công, tránh xa những con người tiêu cực, những cảm xúc tiêu cực do đám đông mang lại...
- Khả năng tái tạo và xử lí thông tin của bộ óc (Thông qua quá trình đọc sách)
- Chất lượng thông tin mà các bạn truyền ra môi trường: không ngôn từ tiêu cực, không hành động tiêu cực....
- Chất lượng thông tin mà các bạn truyền ra môi trường: không ngôn từ tiêu cực, không hành động tiêu cực....
Theo chiều dọc:
- Mức độ ám ảnh: Mức độ ám ảnh càng lớn thì bạn sẽ đạt nó càng nhanh
- Sự kiên trì: Phải đặt ra quyết tâm và thực hiện chúng với 100% khả năng của mình. Hãy làm từng ngày từng ngày chứ không làm theo cảm xúc tùy hứng.
- Hãy tin không nghi ngờ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét