Mục đích của phương pháp học:
Học tiếng anh để nói tiếng anh trở thành phản xạ, hiểu tiếng anh như người bản xứ mà không cần phải dịch sang tiếng việt
Quy tắc của phương pháp:
- Phải học tiếng anh bằng chính tiếng anh, có nghĩa là không được dịch. Thế tại vì sao? Khi bạn dịch đồng nghĩa với việc bạn phản xạ rất chậm, không có ai đủ kiên nhẫn để chờ bạn dịch sau đó bạn hiểu, sau đó bạn lại tìm từ-dịch sang tiếng anh-rồi nói, bạn cũng sẽ không có đủ thời gian để nghe... Và một vấn đề rắc rối khác: bạn sẽ không thể hiểu hết ý nghĩa của 1 câu nào đó nếu bạn dịch nó sang tiếng việt, vì tiếng anh và tiếng việt là 2 thứ ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau.
- Tuyệt đối không nên học ngữ pháp. Khi chúng ta học ngữ pháp thì chúng ta sẽ làm cho bộ não có sự "trễ pha" trong việc sử lí thông tin và làm cùn mòn phản xạ tự nhiên. Chúng ta là người Việt, có ai đó nói hay viết mà phải suy nghĩ để lựa đâu là chủ ngữ, vị ngữ... hay không?
- Trong tất cả các phương pháp học mang lại hiệu quả nhất thì chúng có chung 1 điểm: nghe, nghe và nghe. Bọn nó được gọi chung bằng 1 cụm từ "listen first approach".Khi bạn mới chào đời thì kỹ năng đầu tiên mà bạn được học là nghe nghe và nghe, cho đến khi bạn tập nói và sau đó là lên trường để học viết.
- Để nhớ 1 từ vựng thì cách tốt nhất và hiệu quả nhất là: nhớ 1 câu có chứa từ đó
- Để nhớ 1 từ vựng tốt hơn thì các bạn nhớ kết luận này (đương nhiên cũng là nghiên cứu khoa học): "Bạn chỉ có thể nhớ được 1 từ khi bạn nghe và nhìn thấy (hay viết) nó 30 lần trở lên trong 1 hoàn cảnh hoàn toàn hiểu được".
Cơ sở của phương pháp:
- Triết học Lão-Trang: thuận theo tự nhiên. Trẻ em học ngôn ngữ mẹ đẻ như thế nào thì ta học theo thế đó: nghe nói trước tiên và sau đó là đọc viết. Đây là 1 điều mà không ai phủ nhận được, vì quá trình nghe nói trước, đọc viết sau, là quá trình mà bất cứ 1 đứa trẻ nói ngôn ngữ bản xứ đều trải qua, và không một ai bị thất bại nếu chịu học theo quá trình này.
+ Thành công trong Tiếng Anh là kết quả của 80% các yếu tố như niềm tin, sự hưng phấn, sự kiên trì... 20% còn lại là cái lớp ta ngồi, giáo trình ta học
+ Việc giỏi ngữ pháp là kết quả của việc đọc sách nhiều
- Phân tâm học: Nếu bạn muốn dùng Tiếng Anh như 1 phản xạ tức là nói mà không cần suy nghĩ,viết mà không cần tìm từ... thì bạn phải nghe đi, nghe lại, đọc đi đọc lại... cùng 1 lượng thông tin để nó in xuống tiềm thức
- Triết học duy vật biện chứng: chuyển hoá lượng chất và phương pháp Kaizen way. Càng lên cao thì sự tiến bộ càng chậm lại, và muốn tiến bộ nhanh nhất thì bạn phải học mà không bỏ ngày nào
- Dù các bạn có học kỹ xảo nào đi nữa, môn học nào đi nữa thì chìa khoá để mở ra cách cửa thành công đó là: repetition - sự lặp lại và distinction - sự phân biệt. Distinction chỉ đến khi repetition đủ nhiều
1 . Xem phim có sub (Phim phải có phụ đề tiếng anh đi kèm):
- Trong tất cả các phương pháp học mang lại hiệu quả nhất thì chúng có chung 1 điểm: nghe, nghe và nghe. Bọn nó được gọi chung bằng 1 cụm từ "listen first approach".Khi bạn mới chào đời thì kỹ năng đầu tiên mà bạn được học là nghe nghe và nghe, cho đến khi bạn tập nói và sau đó là lên trường để học viết.
- Để nhớ 1 từ vựng thì cách tốt nhất và hiệu quả nhất là: nhớ 1 câu có chứa từ đó
- Để nhớ 1 từ vựng tốt hơn thì các bạn nhớ kết luận này (đương nhiên cũng là nghiên cứu khoa học): "Bạn chỉ có thể nhớ được 1 từ khi bạn nghe và nhìn thấy (hay viết) nó 30 lần trở lên trong 1 hoàn cảnh hoàn toàn hiểu được".
Cơ sở của phương pháp:
- Triết học Lão-Trang: thuận theo tự nhiên. Trẻ em học ngôn ngữ mẹ đẻ như thế nào thì ta học theo thế đó: nghe nói trước tiên và sau đó là đọc viết. Đây là 1 điều mà không ai phủ nhận được, vì quá trình nghe nói trước, đọc viết sau, là quá trình mà bất cứ 1 đứa trẻ nói ngôn ngữ bản xứ đều trải qua, và không một ai bị thất bại nếu chịu học theo quá trình này.
- Các kết luận của ngôn ngữ học:
+ Bạn chỉ có thể nhớ 1 từ khi nghe và thấy (hay viết) nó từ 20 lần trở lên và trong 1 hoàn cảnh hoàn toàn hiểu được+ Thành công trong Tiếng Anh là kết quả của 80% các yếu tố như niềm tin, sự hưng phấn, sự kiên trì... 20% còn lại là cái lớp ta ngồi, giáo trình ta học
+ Việc giỏi ngữ pháp là kết quả của việc đọc sách nhiều
- Phân tâm học: Nếu bạn muốn dùng Tiếng Anh như 1 phản xạ tức là nói mà không cần suy nghĩ,viết mà không cần tìm từ... thì bạn phải nghe đi, nghe lại, đọc đi đọc lại... cùng 1 lượng thông tin để nó in xuống tiềm thức
- Triết học duy vật biện chứng: chuyển hoá lượng chất và phương pháp Kaizen way. Càng lên cao thì sự tiến bộ càng chậm lại, và muốn tiến bộ nhanh nhất thì bạn phải học mà không bỏ ngày nào
- Dù các bạn có học kỹ xảo nào đi nữa, môn học nào đi nữa thì chìa khoá để mở ra cách cửa thành công đó là: repetition - sự lặp lại và distinction - sự phân biệt. Distinction chỉ đến khi repetition đủ nhiều
Cách học:
Có tác dụng giúp các bạn tắm Tiếng Anh. Mặc dù không hiểu vẫn cứ kệ, vì đây là giai đoạn giúp các bạn làm quen dần với tiếng anh, để não bộ thích nghi được với các tần số âm thanh của tiếng anh... cho nên đừng đòi hỏi tại sao ta nghe mà không hiểu vậy nghe để làm gì. Hãy nhớ là phải có sub, vì có nhiều bạn đòi xem không sub, hãy ghi nhớ đây là giai đoạn đầu cho nên phải có sub để mỗi lần ta nghe diễn viên nói câu gì thì mắt ta nhìn thấy cái câu đó, làm cho các bạn nhận biết các từ đó dễ dàng, và lần sau khi nghe lại câu đó thì trong bộ óc của ta lại hiện cái câu đó. Coi phim còn có tác dụng giúp các bạn thấm được tiếng anh bằng cảm xúc, tức là có những từ ngữ liên quan đến cảm xúc thì nhờ diễn viên mà ta thu nhận được, vd những từ ngữ thô tục hay chửi rủa thì nhờ họ gào to chửi nhau trong phim mà ta có cảm xúc cái từ, cái câu chửi...
FriendsKhông có ngôn từ nào để diễn tả sự tuyệt vời của 10 season hài Friends-đây là một bộ phim để chúng ta học tiếng anh thực sự vì: nói rất nhiều, hài tuyệt vời, diễn xuất cực hay, xem hoài không chán
2. Luyện 3 giáo trình phát âm:
3. Luyện Listening Practice Through Dictation (Luyện song song với giáo trình phát âm cơ bản) (Thời gian học khoảng từ 3 đến 6 tháng)
Giáo trình này nên học như sau: nên nghe 1 mỗi bài vài lần và sau đó chuyển qua bài khác. Và mục tiêu cuối cùng là học thuộc
thế nào và nó được viết ra làm sao. Có nghĩa là các bạn chỉ cần làm được điều này: nghe được cái từ đó đọc như thế nào và biết hình dạng nó như thế nào (tức cái chữ đó viết ra làm sao), còn cái nghĩa thì không cần quan tâm. Lí do: đừng làm cùn mòn phản xạ tự nhiên bằng cách dừng lại tra từ điển để hiểu, và nó có tác dụng giúp các bạn nhớ cái từ cái câu đó rất dai. Hãy cứ nghe đi nghe lại và nhìn vào transcript mặc dù không hiểu, sẽ có những câu nhờ các bạn nghe nhiều mà tự động bộ não nó hiểu (các bạn cứ yên tâm, rồi sẽ gặp các trường hợp thế này)
Trong quá trình nghe Listening Practice Through Dictation thì các bạn phải ráng học phát âm. Khoảng 1 tháng 15 ngày kể từ lúc nghe Listening Practice Through Dictation thì các bạn đã học được phát âm quá nhiều từ, và lúc này tiến hành đọc lại những bài đã nghe, có nghĩa là:
American spoken english
Miêu tả: chương trình này cực kì hay, nó có hình ảnh minh hoạ (video), và cực kì căn bản. Cái cần học trong chương trình này: đọc các từ căn bản và đọc các từ nối-quan trọng, vì người Mỹ-Anh ít khi đọc từng từ riêng lẻ mà họ đọc nó dính lại.
Pronunciation workshop (Tác dụng bổ trợ sau khi đã học xong chương trình American spoken english)
Miêu tả: chương trình này cực kì hay, nó có hình ảnh minh hoạ (video), và cực kì căn bản. Cái cần học trong chương trình này: đọc các từ căn bản và đọc các từ nối-quan trọng, vì người Mỹ-Anh ít khi đọc từng từ riêng lẻ mà họ đọc nó dính lại.
Pronunciation workshop (Tác dụng bổ trợ sau khi đã học xong chương trình American spoken english)
Miêu tả: dùng để khắc phục các âm còn thiếu trong chương trình American spoken english , nên hông cần học hết, chú ý các âm khó là : th, vd: math, teeth. Hãy cố gắng uốn lưỡi giống như hình ảnh trong clip để phát âm đúng âm th-rất khó đấy nhé
Mastering the American Accent
Miêu tả: không có clip, nhưng bù lại lượng từ rất là nhiều, và các bạn chỉ được học cái này khi đã xong 2 chương trình trên, vì 2 chương trình trên sẽ cung cấp cho bạn hình ảnh về cách uốn lưỡi, cách đọc âm gió... Cái số 3 là cái kết thúc trong phần luyện nói, sau khi học xong cái số 3 bạn sẽ biết được các qui tắc phát âm cơ bản, đọc nối từ, 1 từ có nhiều cách đọc
Miêu tả: không có clip, nhưng bù lại lượng từ rất là nhiều, và các bạn chỉ được học cái này khi đã xong 2 chương trình trên, vì 2 chương trình trên sẽ cung cấp cho bạn hình ảnh về cách uốn lưỡi, cách đọc âm gió... Cái số 3 là cái kết thúc trong phần luyện nói, sau khi học xong cái số 3 bạn sẽ biết được các qui tắc phát âm cơ bản, đọc nối từ, 1 từ có nhiều cách đọc
Giáo trình này nên học như sau: nên nghe 1 mỗi bài vài lần và sau đó chuyển qua bài khác. Và mục tiêu cuối cùng là học thuộc
Nghe đi nghe lại và vừa nghe vừa nhìn vào transcript, không cần hiểu
Việc nghe đi nghe lại mà vẫn không hiểu cái bài (tức là không cần tra từ điển) có tác dụng cho các bạn tắm tiếng anh (giống như phim) hãy để Tiếng anh vào tai, và mắt tự nhiên. Và nhiệm vụ mà các bạn phải làm cho được đó là phải biết được cái từ, cái câu, cái bài ta nghe nó phát âm nhưthế nào và nó được viết ra làm sao. Có nghĩa là các bạn chỉ cần làm được điều này: nghe được cái từ đó đọc như thế nào và biết hình dạng nó như thế nào (tức cái chữ đó viết ra làm sao), còn cái nghĩa thì không cần quan tâm. Lí do: đừng làm cùn mòn phản xạ tự nhiên bằng cách dừng lại tra từ điển để hiểu, và nó có tác dụng giúp các bạn nhớ cái từ cái câu đó rất dai. Hãy cứ nghe đi nghe lại và nhìn vào transcript mặc dù không hiểu, sẽ có những câu nhờ các bạn nghe nhiều mà tự động bộ não nó hiểu (các bạn cứ yên tâm, rồi sẽ gặp các trường hợp thế này)
Trong quá trình nghe Listening Practice Through Dictation thì các bạn phải ráng học phát âm. Khoảng 1 tháng 15 ngày kể từ lúc nghe Listening Practice Through Dictation thì các bạn đã học được phát âm quá nhiều từ, và lúc này tiến hành đọc lại những bài đã nghe, có nghĩa là:
Trong 1 tháng 15 ngày (tuỳ vào thời gian của các bạn) thì các bạn chỉ học phát âm song song với nghe Listening Practice Through Dictation và xem phim. Cái Listening_Practice thì gồm 120 bài, cứ mỗi bài nghe khoảng 100 lần (10 lần/1 ngày) sau đó chuyển lên cái khác, cứ như thế... Trong
1 tháng 15 ngày thì ráng nghe khoảng 60 bài thôi, cứ nghe đi nghe lại và nhìn vào transcrip (tuyệt đối không tra từ điển) và sau đó thì bắt đầu đọc lại mấy cái bài vừa nghe, các bạn sẽ làm điều này dễ dàng vì: các bạn đã tập phát âm hơn 1 tháng và nghe mấy cái bài đó rất nhiều lần. Và lúc này lại tiếp tục tập phát âm + đọc lại mấy cái bài đã nghe nhiều lần+ nghe thêm vài bài mới, cứ làm như thế cho tới hết 3 tháng (tới lúc này vẫn tuyệt đối chưa đụng tới từ điển).
Sau khi hết 3 tháng (tuỳ vào thời gian của mỗi người) thì lúc này viết lại mấy cái bài đã nghe đi nghe lại, đọc đi đọc lại, và bây giờ chỗ nào không hiểu thì hãy tra từ điển.1 tháng 15 ngày thì ráng nghe khoảng 60 bài thôi, cứ nghe đi nghe lại và nhìn vào transcrip (tuyệt đối không tra từ điển) và sau đó thì bắt đầu đọc lại mấy cái bài vừa nghe, các bạn sẽ làm điều này dễ dàng vì: các bạn đã tập phát âm hơn 1 tháng và nghe mấy cái bài đó rất nhiều lần. Và lúc này lại tiếp tục tập phát âm + đọc lại mấy cái bài đã nghe nhiều lần+ nghe thêm vài bài mới, cứ làm như thế cho tới hết 3 tháng (tới lúc này vẫn tuyệt đối chưa đụng tới từ điển).
Nếu các bạn chịu theo lộ trình này, thì các bạn sẽ đạt được kết quả sau: giúp bộ óc thích nghi được với Tiếng Anh 1 cách tự nhiên và nó là nền tảng để sau này các bạn dùng nó như phản xạ, và đọc sách không cần dịch vẫn hiểu, giống như đọc sách Tiếng Việt, hơn nữa nó giúp các bạn nhớ từ rất là dai
Tóm lại:
Nghe đi nghe lại mà vẫn không được tra từ điển
Đọc đi đọc lại mà vẫn không được tra từ điển
Viết lại và tra từ điển để hiểu
4. Luyện nghe Power english của AJ. Hole (Chương trình Efforless English) (Khoảng từ 3 đến 6 tháng)
- Học Mini story (MS) trước, và học hết 30 bài MS (từ bài 1-30 ower English gồm 30 bài). Mục đích là cung cấp cho các bạn 1 lượng lớn repetition về các câu ở quá khứ
- Học POV, và học hết 22 bài (từ bài 9 trở lên mới có POV). Mục đích là cung cấp cho các bạn 1 lượng lớn repetition về các câu ở tương lai và hoàn thành
- Học Main text và học hết 30 bài
- Cuối cùng là Vocab textLí do vì sao lại xếp như vậy:
- Đa phần các bạn trình độ là nhập môn, nên làm sao các bạn có thể hiểu được bài Main text gồm 5 trang pdf dày đặt chữ, với các cấu trúc câu phức tạp? Nếu muốn hiểu các bạn phải tra từ điển, phải dịch... và làm điều này rất chán, dễ nản lòng và các bạn cũng chưa đ ủ khả năng để thực sự hiểu bài Main Text. Trái ngược lại là bài MS-câu chuyện có ý nghĩa, toàn là câu ngắn, hơn nữa từ vựng chỉ vài ba từ lặp đi lặp lại cho tới hơn 8 trang pdf. Vì thế nó sẽ cung cấp cho bộ não các bạn 1 lượng lớn các câu căn bản, lặp đi lặp lại, cho nên nếu học xong thì có gặp lại những câu này trong Main text các bạn không cần dịch cũng hiểu.Tiếp theo từ vựng ít, nên các bạn có thể "hốt hết" từ vựng của MS mà không gặp khó khăn gì vì nó cứ lặp đi lặp lại. Toàn những câu căn bản và giống nhau về cấu trúc, nên chỉ cần bạn hiểu được 1 câu thì các câu sau tốc độ xử lí thông tin sẽ nhanh hơn, và cứ thế cho đến 1 lúc nào đó các bạn sẽ không cần dịch mà vẫn hiểu câu đó như thường. Vì câu ngắn, gắn liền với câu chuyện của MS, nên nếu các bạn không hiểu câu nào thì: chỉ cần dựa vào câu trước nó và câu sau nó thì các bạn cũng ph ần nào đoán ra cái nghĩa của nó mà không cần đến từ điển. Và từ vựng chính trong MS là các từ khó trong Main text, nên nếu thuộc hết các từ này thì khi đọc Main text các bạn sẽ không còn thấy khó khăn, lúc này ta chỉ quan tâm đến nội dung của Main text. Tương tự cho POV
- Học POV, và học hết 22 bài (từ bài 9 trở lên mới có POV). Mục đích là cung cấp cho các bạn 1 lượng lớn repetition về các câu ở tương lai và hoàn thành
- Học Main text và học hết 30 bài
- Cuối cùng là Vocab textLí do vì sao lại xếp như vậy:
- Đa phần các bạn trình độ là nhập môn, nên làm sao các bạn có thể hiểu được bài Main text gồm 5 trang pdf dày đặt chữ, với các cấu trúc câu phức tạp? Nếu muốn hiểu các bạn phải tra từ điển, phải dịch... và làm điều này rất chán, dễ nản lòng và các bạn cũng chưa đ ủ khả năng để thực sự hiểu bài Main Text. Trái ngược lại là bài MS-câu chuyện có ý nghĩa, toàn là câu ngắn, hơn nữa từ vựng chỉ vài ba từ lặp đi lặp lại cho tới hơn 8 trang pdf. Vì thế nó sẽ cung cấp cho bộ não các bạn 1 lượng lớn các câu căn bản, lặp đi lặp lại, cho nên nếu học xong thì có gặp lại những câu này trong Main text các bạn không cần dịch cũng hiểu.Tiếp theo từ vựng ít, nên các bạn có thể "hốt hết" từ vựng của MS mà không gặp khó khăn gì vì nó cứ lặp đi lặp lại. Toàn những câu căn bản và giống nhau về cấu trúc, nên chỉ cần bạn hiểu được 1 câu thì các câu sau tốc độ xử lí thông tin sẽ nhanh hơn, và cứ thế cho đến 1 lúc nào đó các bạn sẽ không cần dịch mà vẫn hiểu câu đó như thường. Vì câu ngắn, gắn liền với câu chuyện của MS, nên nếu các bạn không hiểu câu nào thì: chỉ cần dựa vào câu trước nó và câu sau nó thì các bạn cũng ph ần nào đoán ra cái nghĩa của nó mà không cần đến từ điển. Và từ vựng chính trong MS là các từ khó trong Main text, nên nếu thuộc hết các từ này thì khi đọc Main text các bạn sẽ không còn thấy khó khăn, lúc này ta chỉ quan tâm đến nội dung của Main text. Tương tự cho POV
2. Sau khi học hết 30 bài MS và 22 bài POV thì các bạn đã có 1 lượng lớn từ vựng và cấu trúc căn bản. Cho nên lúc này các bạn có thể học Main text mà không khó khăn gì
3. Sau khi học hết 30 bài MS, 22 bài POV và 30 bài Main text thì ta sẽ quay lại để tiến lên trình độ mới. Lúc này các bạn mới có lí do để học Vocab. Vì trong bài Main, MS, POV các bạn sẽ bắt gặp những câu hay từ vựng mà dù các bạn có tra từ điển cũng không th ể nào hiểu được, đó là các từ quá nhiều nghĩa, hay các câu slang... Cho nên nếu trong quá trình học MS, POV hay Main mà có câu hay từ nào đó ta không hiểu từ cứ kệ nó, đừng cố gắng hiểu mà hãy cứ để nó vào tai và mắt tự nhiên. Vocab sẽ giúp ta làm điều này: gọt giũa khả năng hiểu từ, hiểu câu. Doremon khuyên dùng nó sau cùng, vì lúc này ta mới có lí do để dùng, nếu dùng trước thì rất chán, vì cả đoạn văn dài chả có ý nghĩa gì hết, chỉ giải thích từ A có nghĩa... từ B là... Nhưng nếu dùng sau thì lại khác, vì sau khi học đi học lại nhiều lần MS, POV, Main mà ta vẫn chưa thực sự hiểu hết cái bài đó thì "tức" lắm lúc này muốn hiểu thì Vocab
3. Sau khi học hết 30 bài MS, 22 bài POV và 30 bài Main text thì ta sẽ quay lại để tiến lên trình độ mới. Lúc này các bạn mới có lí do để học Vocab. Vì trong bài Main, MS, POV các bạn sẽ bắt gặp những câu hay từ vựng mà dù các bạn có tra từ điển cũng không th ể nào hiểu được, đó là các từ quá nhiều nghĩa, hay các câu slang... Cho nên nếu trong quá trình học MS, POV hay Main mà có câu hay từ nào đó ta không hiểu từ cứ kệ nó, đừng cố gắng hiểu mà hãy cứ để nó vào tai và mắt tự nhiên. Vocab sẽ giúp ta làm điều này: gọt giũa khả năng hiểu từ, hiểu câu. Doremon khuyên dùng nó sau cùng, vì lúc này ta mới có lí do để dùng, nếu dùng trước thì rất chán, vì cả đoạn văn dài chả có ý nghĩa gì hết, chỉ giải thích từ A có nghĩa... từ B là... Nhưng nếu dùng sau thì lại khác, vì sau khi học đi học lại nhiều lần MS, POV, Main mà ta vẫn chưa thực sự hiểu hết cái bài đó thì "tức" lắm lúc này muốn hiểu thì Vocab
5. Luyện đọc (Giai đoạn sau cùng)
Đây là giai đoạn sau cùng, nhưng lại quan trọng nhất vì:- Nó có tác dụng cung cấp từ vựng
- Có tác dụng cung cấp ngữ pháp
- Đọc để tiếp thu tri thức của nhân loại bằng tiếng anh
Hãy đảm bảo rằng bạn đã học hết hoàn toàn lượng từ vựng của Power English Now- Efforless English, và 120 bài nói ở phần luyện nghe. Vì khi tới giai đoạn luyện đọc thì lúc này các bạn đã gần như tới đích: các bạn đã nghe nhiều (xem phim+nghe 120 bài+ nghe AJ Hope...), đọc to rõ ràng không biết bao nhiêu bài và viết cũng không ít. Chỉ khi nào làm được điều này thì các bạn mới đủ khả năng để đọc 1 cuốn sách bằng tiếng anh mà không cần dịch, có thể đoán được nghĩa của từ mà không cần tra từ điển. Vì đọc ở đây, mục tiêu là để "thấm" tiếng anh, có nghĩa là thích thú về câu chuyện hài, ghê sợ không ngủ được vì đọc Edgar Allan Poe-tác giả truyện kinh dị rất nổi tiếng, hay khóc sướt mướt về 1 tình yêu ngang trái nào đó... chứ không phải đọc để rồi các bạn còn phải tra từng từ-đọc như vầy thì rất nản và không thu được gì. Đương nhiên giai đoạn đầu thì các bạn chưa thể đọc mấy ông "khủng" như Stephen King, Alan Watts, mà các bạn phải đọc câu chuyện thiếu nhi, sách dành cho các bé mẫu giáo hay lớp 1 -5. Các truyện này có hình ảnh, ít trang, ít từ vựng, và giàu tính nhân văn, cho nên khi đọc sách này với lượng từ vựng hiện có thì các bạn sẽ không lo gì việc tra từ vựng mà chỉ có việc đọc để thích. Và cứ thế ta tăng dần cấp độ, nên qua mỗi cuốn sách các bạn sẽ học được vài ba từ vựng-lúc này các bạn sẽ học từ vựng rất nhanh vì các bạn đã có vốn sẵn, hơn nữa trong câu chuyện thì nhiều từ lặp đi lặp lặp lại rất rất nhiều lần.
Có thể đọc truyện tranh (theo sở thích) để tăng vốn từ vựng)
Trang web đọc truyện tranh hay:
Kissmanga.com
Lưu ý:
- Giai đoạn đầu chỉ tập trung nói (phát âm) và nghe-Nếu có xem phim thì chỉ xem phim Friend vì phim này có tác dụng học nhiều hơn là các phim khác, và 1 ngày xem khoảng 1h 30' Friend và xem cho hết 10 season sau đó xem lại...
- Repetition - Sự lặp lại sau đó Distinction - Sự phân biệt
- Không nên học liên tục 6 đến 10 tiếng một ngày mà hãy chia mỗi lần học khoảng 45p đến 1h30p và học đủ lượng như trên
0 nhận xét:
Đăng nhận xét